CHỦ ĐỀ 11

TÌM HIỂU VỀ IP

TÌM HIỂU VỀ IP

IP PUBLIC

IP PUBLIC

IP public hay còn được gọi là địa chỉ IP công cộng. Đây là địa chỉ duy nhất được gán cho các thiết bị kết nối với Internet

IP public đóng vai trò quan trọng trong việc truy cập Internet và giao tiếp trực tuyến, nó cho phép các thiết bị truy cập vào các trang web, gửi hoặc nhận dữ liệu từ các máy chủ và tham gia vào các hoạt động trực tuyến khác

Phạm vi sử dụng của địa chỉ IP Public

Doanh nghiệp

Tổ chức

Trường học

Cơ quan chính phủ

Cách tìm địa chỉ IP Public

truy cập vào trang web "What is my IP" trên trình duyệt

Sử dụng Command Prompt (Windows)

Sử dụng Terminal (MacOS hoặc Linux)

Ưu và nhược điểm khi sử dụng IP Public

Ưu điểm

Truy cập đa dạng

Ứng dụng linh hoạt

Tốc độ kết nối

Hỗ trợ kỹ thuật

Nhược điểm

Chi phí

Bảo mật

Chiến lược chuyển đổi IP^

IP PRIVATE

IP PRIVATE

IP private là gì?

Private IP là các địa chỉ được cấp phát bởi InterNIC cho phép các công ty, tổ chức có thể tạo cho họ một mạng cục bộ riêng

Địa chỉ IP private?^

Địa chỉ IP Private được chia thành 3 dải địa chỉ khác nhau, bao gồm:

Địa chỉ IP Private dùng để làm gì?

Địa chỉ IP Private được sử dụng để phân phối địa chỉ IP trên mạng nội bộ, giúp cho việc quản lý địa chỉ IP trên mạng dễ dàng hơn

Cách tìm IP Private

Đối với hệ điều hành linux

Mở cửa sổ Terminal → Nhập đoạn lệnh “hostname –I” → Sau đó nhập tiếp “ipconfig”

Đối với hệ điều hành windows

Mở Command Prompt → Nhập đoạn lệnh “ipconfig” để thấy được địa chỉ IP của bạn

TÌM HIỂU VỀ DHCP

TÌM HIỂU VỀ DHCP

DHCP là viết tắt của Dynamic Host Configuration Protocol

Add your text

Add your text^

DHCP đảm bảo không có trường hợp hai hoặc nhiều thiết bị có cùng IP và còn cung cấp các thông tin cấu hình như DNS, subnet mask, default, gateway

Add your text

Add your text^

Khi một thiết bị yêu cầu một địa chỉ IP từ một router, router sẽ cấp phát một địa chỉ IP khả dụng để thiết bị đó có thể giao tiếp trên mạng

Vai trò của DHCP trong một hệ thống mạng

DHCP giúp công tác quản trị hệ thống mạng được tự động, tiện lợi và tập trung

Cấu Trúc

DHCP client

DHCP server

DHCP relay agents

Binding

DHCP Lease

Giao thức DHCP

DHCP khởi động, gửi gói DHCP discovery ở dạng broadcast

DHCP server nhận trả lời bằng gói tin DHCP offer

DHCP client gửi thông tin xác nhận bằng gói tin DHCP request

DHCP sever trả lời lại bằng gói tin DHCP Ack

Các thông điệp của DHCP

DHCP Offer

DHCP Acknowledge

DHCP Decline

DHCP Release

DHCP Discover

DHCP Request

DHCP Nak

Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm

Tạo sự nhanh chóng trong kết nối mạng cho các thiết bị như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng…

Quản lý địa chỉ IP một cách khoa học, tránh trường hợp trùng IP trên nhiều, đảm bảo cấu hình tự động cho mọi thiết bị kết nối mạng

Quản lý địa chỉ IP và các tham số TCP/IP dễ dàng qua các trạm

Các nhà quản trị mạng có thể thay đổi cấu hình và thông số của IP để nâng cấp cơ sở hạ tầng

Các thiết bị có thể di chuyển tự do từ mạng này sang mạng khác và nhận IP mới tự động

Nhược điểm

Việc sử dụng IP động của DHCP không phù hợp với các thiết bị cố định và cần truy cập liên tục như máy in, file server

DHCP thường chỉ được sử dụng tại các hộ gia đình hoặc mô hình mạng nhỏ